Lời t i ễ n b iệt của người mẹ có con gái 26 tuổi ‘r a đ i’ sau 4 tháng đi làm ở Big 4 g â y r ú ng đ ộ ng toàn thế giới

Tin Tức

Mới đây, sự việc một cô gái 26 tuổi qu a đ ờ i sau 4 tháng làm việc tại tập đoàn hàng đầu thế giới đã gây ra một l à n sóng phản ứng dữ dội trong dư luận. Thông tin này vẫn đang tiếp tục được cập nhật và vấn đề đằng sau nó dường như là câu hỏi đặt ra cho toàn thể xã hội chứ không riêng gì gia đình cô gái này.

Cụ thể, đó là sự việc xảy ra với Anna Sebastian Perayil, một cô gí 26 tuổi, người Ấn Độ qu a đ ờ i sau 4 tháng làm việc tại Ernst & Young (viết tắt: EY, là một trong 4 tập đoàn kiểm toán hàng đầu thế giới) đã k hiến nhiều người b àng h o àng.

Sau đó, mẹ của Anna đã viết bức tâm thư dài 4 trang A4 cho Chủ tịch công ty EY để vạch tr ần văn hoá làm việc tại công ty đã g ián tiếp đẩy con gái bà đến sự ra đi đau lòng ở tuổi thanh xuân đẹp đ ẽ nhất!

Trước đó, cô gái đã qu a đ ờ i khi đang trên đường c ấp c ứu đến b ệnh v iện, vào ngày 20/7. Nhưng đ au l òng thay, không một ai trong tập đoàn EY đến viếng đ á m t a ng của cô.

Chỉ có gia đình Anna, bạn bè cùng người thân phải trải qua n ỗi đ au t ột cùng này, phải tiễn đưa cô gái trẻ xấu số.

Trong đ ám tang của con gái, bà Anita Augustine (mẹ của Anna) kể lại rằng Anna luôn tưởng tượng vào ngày lễ tốt nghiệp, cô được đứng cạnh cha mẹ mình. Anna đã vẽ bức tranh này và ngắm nhìn nó mỗi ngày để lấy động lực.

Anna là một cô gái tài năng và luôn n ỗ lực mỗi ngày, ảnh: DSD

Khi còn đi học, con bé đã về bức tranh về bố, mẹ và chính mình trong ngày l ễ tốt nghiệp. Con bé ngắm b ức tr anh đó mỗi ngày và đặt nó vào bàn học” , bà Augustine mở đầu bài phát biểu đau lòng trong đ ám t ang của con gái.

Trước đó, bà Augustine cho biết Anna là một “chiến binh” thực thụ, luôn hết lòng vì công việc. Nhưng vì Anna mới đi làm nên cô đã không có k inh ngh iệm cũng như kh ả n ăng để v ạch ra ranh giới, phản kháng lại những yêu cầu vô lý ch ốn công sở.

Vào tháng 3/2024, cô gái đã tự hào khoe đỗ vào tập đoàn EY (một trong 4 tập đoàn kiểm toán hàng đầu thế giới). Để rồi, những áp lực công việc đã gián tiếp đẩy Anna đi đến thế giới bên kia một cách tàn nh ẫn và bi thương.

Bà Augustine đau buồn và bật khóc khi đứng bên cạnh quan tài của con gái. Bà nói lời tiễn biệt cuối cùng đến đứa con bé bỏng:

Tôi có 2 điều muốn nói với con. Con ơi, con đã l ang th ang nhiều ngày nay rồi. Mẹ hứa với con, tất cả bạn bè của con ở đây ngày hôm nay. Tất cả những người yêu thương con đều đang ở đây. Anh em họ hàng, chú bác và dì thân yêu của con.

Con ơi, con không cần phải đi phiêu bạt nữa đâu. Con đã đạt được ước mơ của mình rồi. Con đã làm việc tại một công ty hàng đầu. Ở đây con đã làm công việc kiểm toán rất tốt. Con đã hoàn thành mọi nhiệm vụ một cách xuất sắc. Bạn bè con bảo mẹ đừng khóc, rằng mẹ nên tự hào khi đã có cô con gái như con. Họ nói rằng tất cả đều muốn có được đứa trẻ như Anna “, người mẹ vừa nói, vừa nhìn vào quan tài của con.

Cô gái 26 tuổi luôn hết mình vì công việc trong tập đoàn lớn nhất thế giới, ảnh: DSD

Trước đó, ngay khi mới nhận việc, Anna biết rằng trong nhóm của cô có rất nhiều nhân viên từ chức vì áp lực công việc, không ai trụ nổi quá 3 tháng. Thế nhưng vì EY là công ty đầu tiên, lại là tập đoàn hàng đầu thế giới, nên cô gái đã luôn cố gắng đi làm để không bị ảnh hưởng con đường thăng tiến.

Bà Augustine tiết lộ: “Anna sẽ về nhà trong tình trạng kiệt sức, đôi khi còn gục ngã luôn trên giường mà không kịp thay quần áo, liên tục bị t/ấ/n c/ô/n/g bởi những tin nhắn yêu cầu báo cáo thêm. Con gái tôi làm việc đến tận đêm khuya, thậm chí cả cuối tuần, không có thời gian để thở.

Quản lý từng gọi cho con bé vào ban đêm, giao 1 nhiệm vụ cần phải hoàn thành vào sáng hôm sau, khiến con hầu như không có thời gian nghỉ ngơi hay hồi phục sức khoẻ. Khi con bé nói về vấn đề đó, đã phải nhận câu trả lời: “Bạn có thể làm việc vào ban đêm. Đó là văn hoá tất cả chúng tôi đều đang làm”.

Ngay sau đó, ông Rajiv Memani (chủ tịch tập đoàn EY ở Ấn Độ) đã lên tiếng về sự việc trên trang cá nhân. Ông bày tỏ sự hối hận khi không có mặt tại đám tang của Anna. Song, vị chủ tịch này lại gây phẫn nộ khi nghi ngờ những cáo buộc cho rằng Anna qua đời vì kiệt sức.

“Cô ấy được phân công làm việc như mọi nhân viên khác. Chúng tôi không tin rằng áp lực công việc có thể lấy đi sự sống của cô ấy “, chủ tịch EY trả lời phỏng vấn trên The Indian Express.

Trong khi đó, chính phủ Ấn Độ đang mở cuộc điều tra toàn diện để tìm ra nguyên nhân đằng sau sự ra đi của Anna.

Uỷ ban Nhân quyền Quốc gia Ấn Độ (viết tắt: NHRC) đã yêu cầu Bộ Lao động Ấn Độ đưa ra thông báo chi tiết về cái sự việccủa Anna. NHRC cũng bày tỏ sự quan ngại sâu sắc về các tình tiết xung quanh câu chyện của cô gái này. Bộ trưởng Bộ Lao động Ấn Độ cũng xác nhận đang xem xét về vấn đề này.

Theo NHRC, các báo cáo xung quanh cái c/h/ế/t của Anna cho thấy văn hoá nơi làm việc có thể tác động nghiêm trọng đến tinh thần và thể chất của nhân viên trẻ. Đặc biệt là những người làm trong ngành có tính áp lực cao như tài chính, tư vấn, luật.

NHRC lưu ý rằng c ă ng th ẳng, l o â u, mất ngủ và việc theo đuổi không ngừng các mục tiêu bất khả thi đã dẫn đến “vi phạm nghiêm trọng quyền con người”.