Ngày nào chị dâu cũng đi chợ cũng mua ê h ề đồ ăn nhưng đến bữa cơm của mẹ thì chỉ có l èo t èo vài con cá kh ô cong và đĩa rau muống. Khi mở tủ lạnh thấy tờ giấy này r ơ i ra, cầm lên đọc tôi u-ấ-t ứ-c đến b ậ t kh:óc

Tin Tức

2 lần đầu nhìn mâm cơm chị dâu chuẩn bị cho mẹ tôi không dám nói, qua đến lần thứ 3 thấy mẹ ăn mỗi cơm chan với nước rau thì tôi ấ m ức qu á, bê mâm cơm toàn món ngon đặt trước mặt chị dâu mà kh;óc.

Kinh tế nhà anh trai và gia đình tôi là khá giả như nhau. Có lần tôi từng gửi 2 triệu để anh trai mua đồ bổ bồi dưỡng cho mẹ nhưng anh không chịu lấy. Anh bảo:

“Vợ chồng anh được thừa hưởng nhà và mảnh đất 1000m2 của bố mẹ, phải có nghĩa vụ chăm sóc phụng dưỡng mẹ đàng hoàng và thờ cúng tổ tiên đâu ra đấy. Em là gái tập trung lo tốt cho phía đằng ch ồng, còn về phần mẹ không phải nghĩ ngợi gì”.

Những lời anh trai nói mà tôi hạnh phúc vô cùng, anh trai vẫn là đỉnh nhất, lúc nào cũng nghĩ cho mẹ và em

Anh tôi rất quan tâm đến mẹ nhưng vài lần về quê, tôi để ý chị dâu lại h ờ h ữ ng l Ạ nh nh ạt với mẹ. Đôi khi tôi có cảm giác chị như bị chồng c ưỡng ch ế, ép b uộc chăm sóc mẹ già vậy.

Mẹ tôi già yếu, đi lại khó khăn nhưng vẫn phải hoạt động, ngồi lâu một chỗ sẽ bị l iệt. Mẹ rất muốn đi ra ngoài công viên trước nhà ngồi nói chuyện với bà con trong khu phố nhưng không có ai đưa đi. Khi thấy tôi về bà mừng lắm, được con gái dìu đi chơi, bà nói l uôn m iệng:

“Anh con làm xa nhà, tháng nào về cũng dìu mẹ đi chơi. Chị dâu con có thời gian trang điểm, đi uống cà phê hay ăn lẩ u với bạn bè nhưng mỗi khi mẹ nhờ chị ấy đưa ra công viên thì gắt lên, nói là không có thời gian. Mẹ s ợ nên không d ám nói gì nữa, tối ngày chỉ quanh quẩn trong 4 bức tường, chỉ mong các con về đưa đi chơi”.

 

Những lời anh trai nói mà tôi hạnh phúc vô cùng, anh trai vẫn là đỉnh nhất, lúc nào cũng nghĩ cho mẹ và em. (Ảnh minh họa)

Thương mẹ lắm nhưng tôi cũng không d á m tr ách chị dâu. Bởi chị ấy còn phải đi làm, chăm sóc 2 đứa con, chị cho mẹ ăn ngày 3 bữa và tắm rửa giặt giũ là quá  s ức rồi.

Tuần vừa rồi, tôi đi du lịch với công ty và ghé qua nhà thăm mẹ vài hôm. 2 lần đầu nhìn mâm cơm chị dâu chuẩn bị cho mẹ tôi không d ám nói, qua đến lần thứ 3 thấy mẹ ăn mỗi cơm chan với nước rau thì tôi ấ m ứ c qu á, bê mâm cơm toàn món ngon đặt trước mặt chị dâu mà kh óc:

“Mẹ gi à y ếu, r ăng r ụng gần hết, còn mỗi mấy cái răng cửa. Vậy mà bữa nào chị cũng nấu thịt chiên, cánh gà rán hay sườn xào chua ngọt. Những món này chỉ có làm cho các cháu chứ mẹ ăn sao nổi.

3 bữa nay, em nhìn thấy mẹ chỉ ăn chút cơm chan với nước rau. Mẹ ăn uống đạm bạc như thế này lấy sức. Không biết anh em có biết mẹ ăn uống khổ thế này không? Mẹ sống cùng chị em mình cố lắm cũng chỉ vài năm nữa, nếu chị không chăm sóc được bà thì nói một tiếng để em rước bà đi. Đừng đối xử tệ với mẹ thế, em đau lòng lắm”.

Những lời nói thẳng thắn của tôi làm chị dâu rất bất ngờ và vội nói lời xin lỗi. Chị bảo công việc con cái b ậ n r ộ n nên không để ý lắm đến chuyện mẹ ăn uống thế nào. Lần nào chị cũng bảo con đưa thức ăn cho bà và khi bà ăn xong thì mang ra mâm.

Có lẽ các cháu ăn hết thức ăn còn thừa của bà hay bỏ lại vào đĩa thức ăn của mấy mẹ con nên chị không biết. Chị xin tiếp thu ý kiến của tôi và hứa sẽ sửa sai. Chị bảo tôi đừng nói gì với anh trai kẻo vợ chồng c ãi nh au, gia đình mâ u th uẫn.

Tôi không biết những điều chị nói thật hay d ối, hay chỉ là lấy các cháu ra ng ụy biện cho sự ích kỷ và th ờ ơ của chị với mẹ chồng. Nhưng có điều tôi nhận thấy là chị tiếp thu lời góp ý của tôi và chịu nhận sai, thế là đủ rồi. Tôi cũng không muốn làm lớn chuyện này, bởi chị và mẹ tôi không có máu mủ ruột thịt gì, chị phải chăm lo cho bà là tốt lắm rồi.

Tôi khuyên chị mỗi ngày chỉ cần nấu cho bà một bát cháo có thịt và rau là đủ. Nếu chị bận rộn thì xay thịt và rau sẵn cho cả tuần rồi cấp đông, lấy ra dùng dần. Chị rất vui khi nghe lời gợi ý của em chồng. Tôi rất mong chị sẽ thay đổi cách chăm sóc mẹ chồng.